Soạn bài Nước Đại Việt ta (trích Bình Ngô Đại Cáo – Nguyễn Trãi)

Các em học sinh khối 8 thân mến, trong chương trình học Soạn văn 8 của chúng mình, các em sẽ có cơ hội được Soạn bài Nước Đại Việt ta. Bài học này là vô cùng ý nghĩa vì khi phân tích kỹ nội dung cũng như nghệ thuật mà tác giả Nguyễn Trãi đã sử dụng trong bài, các em sẽ cảm thấy được lòng yêu nước thương dân mãnh liệt của tác giả. Từ đó các em sẽ cảm thấy yêu quê hương, yêu Đất nước và thương mến con người Việt Nam ta hơn. Nào chúng ta hãy cùng vào bài phân tích thôi các em nhé!

Bài viết tham khảo thêm:

Đọc thêm

I. Tác giả Nước Đại Việt ta

Đọc thêm

1. Cuộc đời Nguyễn Trãi

- Nguyễn Trãi ( sinh năm 1380 và mất năm 1442), hiệu của ông là Ức Trai.- Quê gốc của ông là ở làng Chi Ngại, huyện Phượng Sơn, lộ Lạng Giang (nay là thuộc huyện Chí Linh thuộc tỉnh Hải Dương).- Thân sinh của ông là Nguyễn Ứng Long (sau này đổi là Nguyễ...

Đọc thêm

2. Sự nghiệp văn học của Nguyễn Trãi

- Nguyễn Trãi là một nhà văn chính luận rất kiệt xuất với những tác phẩm phải kể đến là: “Chiếu biểu viết dưới thời Lê”, “Bình Ngô đại cáo”, “Quân trung từ mệnh tập”… Tư tưởng chủ đạo cốt lõi trong các tác phẩm này là tư tưởng nhân nghĩa, vì nước vì dân.- Nguyễn Trãi là một nhà thơ đậm chất trữ tình sâu sắc: “Quốc âm thi tập”, “Ức trai thi tập” đã ghi lại hình ảnh một người anh hùng cao cả vĩ đại cũng vừa là một con người trần thế.

Đọc thêm

II. Tác phẩm Nước Đại Việt ta

Đọc thêm

1. Thể loại nước đại việt ta

- Thể cáo là một thể văn nghị luận cổ, thường được nhà vua chúa hoặc những thủ lĩnh dùng để trình bày một chủ trương hoặc công bố một kết quả lớn của một sự nghiệp để mọi người nhân dân quần chúng cùng biết.- Thể cáo phần nhiều thì được viết bằng loại văn biền ngẫu (không có hoặc có vần, thường có phép đối, câu dài ngắn không quá gò bó, mỗi cặp câu thường là hai về đối nhau)- Cáo là một thể văn có tính chất hùng biện cao, lời lẽ đanh thép hùng hồn, lý luận sắc đáng.- Bài đại cáo này được Nguyễn Trãi viết theo lối văn biền ngẫu, có vận dụng theo thể tứ lục (chia làm từng cặp câu, mỗi câu 10 chữ ngắt nhịp 4/6).

Đọc thêm

2. Hoàn cảnh sáng tác nước đại việt ta

- “Bình Ngô đại cáo” do ông Nguyễn Trãi thừa lệnh vua Lê Thái Tổ (Lê Lợi) soạn thảo sau khi đã đánh thắng quân Minh, được công bố đại chúng vào ngày 17 tháng chạp năm Đinh Mùi (tức năm 1428).- Bài cáo này được coi như là một bản Tuyên ngôn độc lập của đất nước Đại Việt ta lúc bấy giờ.- Đoạn trích “Nước Đại Việt ta” được trích từ bài “Bình Ngô đại cáo” do ông Bùi Văn Nguyên dịch dựa theo bản dịch của ông Bùi Kỷ. Nhan đề đoạn trích là do người biên soạn đặt tên.

Đọc thêm

3. Bố cục bài nước đại việt ta

Gồm 3 phần:- Phần 1: (Hai câu đầu) Tư tưởng nhân nghĩa.- Phần 2: (Tám câu tiếp theo) Chân lý về sự tồn tại độc lập của đất nước ta.- Phần 3: (Sáu câu cuối) Minh chứng rõ ràng cho sức mạnh nhân nghĩa của dân tộc ta.

Đọc thêm

4. Tóm tắt nước đại việt ta

Trong lịch sử văn học của dân tộc ta, áng thiên cổ hùng văn “Bình Ngô đại cáo” của ông Nguyễn Trãi được toàn dân coi như là bản tuyên ngôn độc lập thứ hai. Đó là một áng văn tràn đầy lòng tự hào dân tộc. Chỉ qua mỗi đoạn trích “Nước Đại Việt ta” (Có tr...

Đọc thêm

5. Sơ đồ tư duy Nước Đại Việt ta

Đọc thêm

III. Đọc - hiểu văn bản Nước Đại Việt ta

Đọc thêm

1. Tư tưởng nhân nghĩa của Nguyễn Trãi

- “Yên dân” → Mong muốn làm cho nhân dân được hưởng thái bình, hưởng hạnh phúc.- “Trừ bạo” → Diệt trừ mọi thế lực hung ác, tàn bạo để giữ yên cuộc sống cho toàn dân.⇒ Tư tưởng nhân nghĩa của Nguyễn Trãi ở đây là phải vì nhân dân, chống lại quân xâm lược, là ngăn chặn và tiêu diệt mọi thế lực có thể làm hại đến dân, đến nước, cho toàn dân thế thái được hưởng thái bình hạnh phúc.

Đọc thêm

2. Chân lý về sự tồn tại độc lập của đất nước

Nguyễn Trãi đã chứng tỏ đất nước ta là một đất nước có:⇒ Khẳng định rằng nước Đại Việt là một quốc gia có nền độc lập chủ quyền, cũng như là một nước tự chủ tự lực tự cường, có thể vượt mọi thử thách, chống lại mọi loại kẻ thù để đi đến độc lập.

Đọc thêm

3. Sức mạnh của nhân nghĩa, sức mạnh của độc lập dân tộc

Dẫn chứng rất hùng hồn về sự thất bại của kẻ thù trong quá khứ là: “Lưu Cung tham công nên thất bại”/”Triệu Tiết thích lớn”, “Cửa Hàm Tử bắt sống Toa Đô”/”Sông Bạch Đằng giết tươi Ô Mã”.⇒ Đây đều là những chiến thắng vô cùng vẻ vang của toàn dân tộc ta. Từ đó ta có thể khẳng định được sức mạnh của ta làm cho kẻ thù thất bại thảm hại, sức mạnh ấy luôn đập tan mọi khó khăn mọi thử thách.

Đọc thêm

IV. Tổng kết Nước Đại Việt ta

Đọc thêm

1. Nội dung nước đại việt ta

Đoạn trích “Nước Đại Việt ta” có ý nghĩa lớn → Như một bản tuyên ngôn độc lập → Nước ta là đất nước có một nền văn hiến, có vùng lãnh thổ riêng, có phong tục riêng, có chủ quyền lãnh thổ, có truyền thống lịch sử văn hóa… bất kỳ hành động hay ý định xâm lược trái đạo lý nào của kẻ thù đều chắc chắn sẽ phải chịu một kết cục thất bại.

Đọc thêm

2. Nghệ thuật nước đại việt ta

Lập luận rất chặt chẽ, chứng cứ rất giàu sức thuyết phục, giọng thơ thì đanh thép đã thể hiện được ý chí của dân tộc…

Đọc thêm

V. Trả lời câu hỏi bài Nước Đại Việt ta

Đọc thêm

Câu 1 (trang 69 | Sách giáo khoa Ngữ văn 8, tập 2)

Đoạn trích này là phần mở đầu của bài “Bình Ngô đại cáo”. Đoạn này có ý nghĩa là: tạo nên tiền đề cho toàn bài, tất cả nội dung được phát triển về sau này đều xoay quanh tiền đề đó. Theo em thì khi nêu được tiền đề, tác giả đã khẳng định được những chân lý nào?Hướng dẫn trả lời:Nguyễn Trãi đã khẳng định chân lý rõ ràng rằng nước ta là một nước có đầy đủ những yếu tố:

Đọc thêm

Câu 2 (trang 69 | Sách giáo khoa Ngữ văn 8, tập 2)

Qua hai câu “Việc nhân nghĩa cốt ở yên dân” - “Quân điếu phạt trước lo trừ bạo”, em có thể hiểu cốt lõi tư tưởng nhân nghĩa của Nguyễn Trãi là gì? Người dân mà tác giả nói tới là ai? Kẻ bạo ngược mà tác giả nói tới là kẻ nào?Hướng dẫn trả lời:- “Yên dân” → Mong muốn làm cho nhân dân được hưởng thái bình, hưởng hạnh phúc.- “Trừ bạo” → Diệt trừ mọi thế lực hung ác, tàn bạo để giữ yên cuộc sống cho toàn dân.⇒ Tư tưởng nhân nghĩa của Nguyễn Trãi ở đây là phải vì nhân dân, chống lại quân xâm lược, là ngăn chặn và tiêu diệt mọi thế lực có thể làm hại đến dân, đến nước, cho toàn dân thế thái được hưởng thái bình hạnh phúc.- “Người dân” → Nhân dân Đại Việt.- “Kẻ bạo ngược” → Giặc Minh.

Đọc thêm

Câu 3 (trang 69 | Sách giáo khoa Ngữ văn 8, tập 2)

Để khẳng định được chủ quyền độc lập của dân tộc, tác giả đã dựa vào những yếu tố nào?Hướng dẫn trả lời:Nhiều ý kiến cho rằng ý thức dân tộc ở đoạn trích “Nước Đại Việt” ta là sự tiếp nối và phát triển ý thức dân tộc ở bài thơ “Sông núi nước Nam” vì sao? Để trả lời câu hỏi này, hãy tìm hiểu xem những yếu tố nào đã được nói tới trong Sông núi nước Nam và những yếu tố nào mới được bổ sung trong Nước Đại Việt ta.- Nguyễn Trãi đưa ra những yếu tố căn bản cốt lõi để xác định độc lập, chủ quyền của dân tộc:* So sánh với Sông núi nước Nam:

Đọc thêm

Câu 4 (trang 69 | Sách giáo khoa Ngữ văn 8, tập 2)

Hãy chỉ ra những nét đặc sắc nghệ thuật của đoạn trích và phân tích tác dụng của chúng.Hướng dẫn trả lời:- Cách dùng từ: vốn xưng, từ trước, đã chia, cũng khác, đã lâu để khẳng định một cách rất hiển nhiên, vốn có, từ lâu đời của một nước Đại Việt độc ...

Đọc thêm

Câu 5 (trang 69 | Sách giáo khoa Ngữ văn 8, tập 2)

Sức thuyết phục của văn chính luận Nguyễn Trãi là ở chỗ kết hợp hài hòa giữa lí lẽ và thực tiễn. Qua đoạn trích trên, em hãy chứng minh.Hướng dẫn trả lời:Sức thuyết phục mạnh mẽ của văn chính luận Nguyễn Trãi là ở chỗ kết hợp hài hòa giữa lí lẽ và thực...

Đọc thêm

Câu 6 (trang 69 | Sách giáo khoa Ngữ văn 8, tập 2)

Thử khái quát trình tự lập luận của cả đoạn trích Nước Đại Việt ta bằng một sơ đồ.Hướng dẫn trả lời:- Tư tưởng nhân nghĩa:⇒ Chân lý về một sự tồn tại độc lập của chủ quyền của toàn dân tộc.⇒ Sức mạnh của nhân nghĩa, của độc lập dân tộc.

Đọc thêm

VI. Luyện tập Nước Đại Việt ta

Trên cơ sở so sánh với bài thơ Sông núi nước Nam, hãy chỉ ra sự tiếp nối và phát triển của ý thức dân tộc trong đoạn trích Nước Đại Việt ta. Lập dàn ý.Hướng dẫn trả lời:Bài “Sông núi nước Nam”: ý thức về độc lập dân tộc được xác định ở hai phương diệ...

Đọc thêm

Bạn đã thích câu chuyện này ?

Hãy chia sẻ bằng cách nhấn vào nút bên trên

Truy cập trang web của chúng tôi và xem tất cả các bài viết khác!

Khoaqhqt