Học Quản lý giáo dục ra làm gì? thu nhập có khả quan không?

I. Học gì khi theo chuyên ngành Quản lý giáo dục?

Quản lý giáo dục là tổng thể các hoạt động giám sát, quản lý và thanh tra, đánh giá các hoạt động giáo dục tại nhà trường hay các cơ sở đào tạo khác. Quản lý giáo dục giúp đảm bảo các quy định của Bộ, ban, ngành được thực hiện nghiêm túc, mang đến mô...

Đọc thêm

II. Học Quản lý giáo dục ra làm gì?​

Sau khi ra trường với bằng cử nhân chuyên ngành Quản lý giáo dục cùng kỹ năng, năng lực của bản thân, bạn sẽ có thể đảm nhiệm những vị trí công việc như:

Đọc thêm

1. Chuyên viên quản lý hành chính giáo dục

Vị trí này có thể làm việc tại Bộ Giáo dục và Đào tạo, Sở Giáo dục, Phòng Giáo dục... Để làm tốt công việc quản lý của mình các bạn cần có những kế hoạch công việc cụ thể cũng như các cách quản lý tốt để ứng dụng phù hợp với từng môi trường việc làm. Ngoài ra hiện nay có rất nhiều các cơ sở đào tạo công lập, tuyển chuyên viên tư vấn giáo dục và nhiều vị trí khác. Các bạn có thể cân nhắc và lựa chọn cho mình công việc phù hợp nhất.

Đọc thêm

2. Chuyên viên văn phòng

Bạn có thể ứng tuyển các vị trí như chuyên viên quản lý cơ sở vật chất, chuyên viên quản lý học sinh, sinh viên, chuyên viên phòng đào tạo... Những vị trí này các bạn cần thực hiện công việc đảm bảo chất lượng cũng như lựa chọn môi trường làm việc hợp lý. Theo đuổi việc làm chuyên viên văn phòng, bạn có thể làm việc tại các phòng giáo dục, phòng thanh tra giáo dục, phòng tổ chức cán bộ, các trường học, trung tâm giáo dục, doanh nghiệp có hướng đào tạo ngành nghề...Có rát nhiều vị trí việc làm dành cho chuyên ngành quản lý giáo dục

Đọc thêm

3. Chuyên viên quản lý đào tạo

Chuyên viên quản lý đào tạo là một cơ hội việc làm khác cho các bạn tốt nghiệp ngành Quản lý giáo dục. Với vai trò này, bạn có thể xin vào các trường học, trung tâm đào tạo tư nhân... Công việc sẽ bao gồm phụ trách chung, các hoạt động hành chính, giấy tờ, quy trình xử lý công việc với giáo viên, phụ huynh.

Đọc thêm

4. Nhân viên/chuyên viên hành chính nhân sự

Không phải ai có bằng Quản lý giáo dục cũng sẽ đi làm nhà nước vì nhu cầu tuyển dụng có hạn, đồng thời thu nhập cũng chưa chắc đã như ý. Bởi vì chuyên môn nên bạn cũng sẽ rất hợp để xin vào vai trò nhân viên, chuyên viên hành chính nhân sự hoặc làm quản lý ký túc trong ký túc xá của các doanh nghiệp lớn.

Đọc thêm

5. Chuyên viên phụ trách công tác văn hóa giáo dục

Vị trí này phù hợp với các địa phương, cán bộ cấp xã, cấp huyện, tổ chức văn hóa tại cơ sở.

Đọc thêm

6. Cán bộ nghiên cứu giáo dục

Bạn có thể làm việc tại các viện nghiên cứu, trung tâm nghiên cứu, trường học để có thể nghiên cứu mọi vấn đề liên quan đến giáo dục và đào tạo.

Đọc thêm

7. Giảng viên chuyên ngành quản lý giáo dục

Với vị trí này bạn có thể làm việc tại các cơ sở giáo dục với nhiệm vụ đào tạo và hướng dẫn các học viên, bồi dưỡng cán bộ...

Đọc thêm

8. Nhân viên/chuyên viên tư vấn tuyển sinh

Một vai trò khác khá phù hợp với bạn khi có tấm bằng Quản lý giáo dục là tư vấn, tuyển sinh trong các trường cao đẳng, đại học hoặc tư vấn du học ở những trung tâm du học, giới thiệu việc làm.

Đọc thêm

III. Thu nhập của việc làm ngành Quản lý giáo dục

Bởi vì học ngành Quảng lý giáo dục, bạn có cơ hội theo đuổi nhiều nghề nghiệp khác nhau nên rất khó để nói về mức lương chung cho nhân sự ngành này. Tuy vậy, có thể khái quát rằng nếu làm trong các phòng giáo dục hay trường học, cơ quan nhà nước thì th...

Đọc thêm

IV. Các trường đào tạo ngành quản lý giáo dục

Có rất nhiều trường đại học, cao đẳng có đào tạo chuyên ngành quản lý giáo dục. Các bạn hoàn toàn có thể đưa ra sự lựa chọn cho mình để có một môi trường học tập tốt nhất. Dưới đây là danh sách một số trường đào tạo ngành quản lý giáo dục trên cả nước:

Đọc thêm

Khu vực phía Bắc:

Đọc thêm

Khu vực miền Trung:

Đọc thêm

Khu vực phía Nam:

Đọc thêm

V. Kỹ năng, phẩm chất cần có của một sinh viên ngành Quản lý giáo dục

Đọc thêm

Bạn đã thích câu chuyện này ?

Hãy chia sẻ bằng cách nhấn vào nút bên trên

Truy cập trang web của chúng tôi và xem tất cả các bài viết khác!

Khoaqhqt