Tiếng Anh chuyên ngành hóa học – Kiến thức quan trọng bạn cần nắm

Ngành hóa học đang ngày càng chứng minh được tầm quan trọng của mình. Vì thế ngày càng nhiều các chuyên gia hóa học được tạo cơ hội làm việc ở các tập đoàn nước ngoài hoặc trực tiếp ra nước ngoài làm việc. Và để nắm bắt được những cơ hội đó thì bạn phải chuẩn bị cho mình một bộ từ điển tiếng Anh chuyên ngành hóa học đồ sộ với nhiều lĩnh vực khác nhau của chuyên ngành này.

Để giúp đỡ các bạn học tập tốt hơn, hôm nay chúng tôi sẽ chia sẻ bài viết về từ điển tiếng Anh chuyên ngành hóa học với những mục: hóa học tiếng Anh là gì, phòng thí nghiệm tiếng Anh là gì, kim loại tiếng Anh là gì. hóa mỹ phẩm tiếng Anh là gì, hóa chất tiếng Anh là gì, dung môi tiếng Anh là gì, bảng tuần hoàn tiếng Anh,… Bắt đầu học thôi nào!

Chia sẻ đầy đủ bộ từ điển tiếng Anh chuyên ngành hóa học

Hóa học tiếng Anh là gì và những từ liên quan đến hóa học

tieng-anh-chuyen-nganh-hoa-hoc

Từ vựng tiếng Anh chuyên ngành hóa học thông dụng nhất

Điều cơ bản và tối thiểu nhất mà mọi sinh viên hay chuyên gia hóa học cần hiểu được là hóa học tiếng Anh là gì? Bên cạnh giải đáp câu hỏi này, chúng tôi cũng sẽ cung cấp cho bạn những từ vựng được phát triển thêm kèm theo đó:

Chemistry: hoá học

Chemical: hoá chất

Chemist: nhà hoá học

Chemical action: tác dụng hoá học

Chemical analysis: hoá phân

Chemical substance: hoá chất

Chemical attraction: ái lực hoá học

Chemical products: hoá phân tích

Chemical properties: tính chất hoá học

Chemical energy: năng lượng hoá vật

Chemical fertilizer: phân hoá học

Chemosynthesis: hoá tổng hợp

Chemotherapy: hoá liệu pháp

Những từ cơ bản trong Từ điển tiếng Anh chuyên ngành hóa học

tieng-anh-chuyen-nganh-hoa-hoc

Một vài từ vựng cơ bản về tiếng Anh chuyên ngành hóa

Sau khi đã nắm được hóa học tiếng Anh là gì, tiếp theo bạn cần ghi nhớ những từ vựng cơ bản khác trong từ điển tiếng Anh chuyên ngành hóa học dưới đây:

A-G

Alkali metals or alkaline: kim loại kiềm

Aliphatic compound: hợp chất béo

Analytical chemistry: hoá học phân tích

Analyze: hoá nghiệm

Atomic energy: năng lượng nguyên tử

Applied chemistry: hoá học ứng dụng

Atom: nguyên tử

Aluminum alloy: hợp kim nhôm

Atomic density weight: nguyên tử lượng

Atom: nguyên tử

Atomic energy: năng lượng nguyên tử

Balance: cân bằng

Biochemical: hoá sinh

Bivalent or divalence: hoá trị hai

By nature: bản chất

Break up: phân huỷ

Chain reaction: phản ứng chuyền

Compose: cấu tạo

Caloricfic radiations: bức xạ phát nhiệt

Concentration: nồng độ

Compound: hợp chất

Crystal or crystalline: tinh thể

Condensation heat: nhiệt đông đặc

Distil: chưng cất

Electrolysis: điện phân

Effect: tác dụng

Electrolytic dissociation: điện ly

Element: nguyên tố

Elementary particle: hạt cơ bản

Exothermal/ exothermic: phát nhiệt

Fusion power: năng lượng nhiệt hạch

Etreme / extremun: cực trị

H-N

Hydrolysis: thuỷ phân

Interact: tác dụng lẫn nhau

Liquid: chất lỏng

Liquify: hoá lỏng

Mineral substance: chất vô cơ

Nonferrous metals: kim loại màu

O-Z

Organic substance: chất hữu cơ

Precious metals: kim loại quý

Pecipitating agent: chất gây kết tủa

Pressure: áp suất

Prepare: điều chế

Propellant: chất nổ đẩy

Pyrochemistry: hoá học cao nhiệt

Physical chemistry: hoá học vật lý

Polarize: phân cực

Polarizer: chất phân cực

Pressure: áp suất

Quantic: nguyên lượng

Radiating energy: năng lượng bức xạ

Reactant: chất phản ứng

Reactor: lò phản ứng

Reaction / react / respond react: phản ứng

Research: nghiên cứu

Secondary effect: tác dụng phụ

Side effect: phản ứng phụ

Semiconductor: chất bán dẫn

Solidify: đông đặc

Straight: nguyên chất

Test [chemically]: hoá nghiệm

Touch: tiếp xúc

Volume: thể tích

Phòng thí nghiệm tiếng Anh là gì? Những từ vựng về dụng cụ trong phòng thí nghiệm

tieng-anh-chuyen-nganh-hoa-hoc

Tìm hiểu phòng thí nghiệm tiếng Anh là gì?

Là một nhà hóa học chắc chắn bạn phải bước chất vào phòng thí nghiệm, nhưng liệu bạn đã biết biết đến phòng thí nghiệm tiếng Anh là gì chưa? Trong tiếng Anh, người ta sử dụng từ “laboratory” để chỉ phòng thí nghiệm nói chung, bao gồm cả phòng thí nghiệm hóa học. Từ viết tắt của nó là “Lab” cũng thường được sử dụng một cách phổ biến trong các văn bản và trong giao tiếp thường ngày. Còn về những dụng cụ sử dụng trong phòng thí nghiệm thì như sau:

A-G

Aluminium foil: Giấy bạc

acupuncture needle: Kim châm cứu

alcohol burner: Đèn cồn

analytical balance: Cân phân tích

bunchner flask: Bình lọc hút chân không

buck reflex hammer: Búa gõ thử phản xạ

beaker: Cốc đong

bunsen burner: Đèn bunsen

bunchner funnel: Phễu lọc hút chân không

Cotton wool: Bông gòn

crucible: Chén nung

chromatography column: Cột sắc ký

clamp: Dụng cụ kẹp

cellulose- dialysis tubing celllose membrane: Màng lọc thẩm thấu

Condenser: Ống sinh hàn

desccicator: Bình hút ẩm

dispensing bottle: Bình tia

desciccator bead: Hạt hút ẩm

Dropper: Ống nhỏ giọt

evaporating flask: Bình cầu cô quay chân không

Erlenmeyer Flask: Bình tam giác

flat bottom florence flask: Bình cầu cao cổ đáy bằng

filter paper: Giấy lọc

face mask: Khẩu trang

Funnel: Phễu

Falcon tube: Ống ly tâm

flourescent microscope: Kính hiển vi huỳnh quang

glass rod: Đũa thủy tinh

glass bead: Hạt thủy tinh

Glass spreader: Que trải thủy tinh

goggle: Kính bảo hộ

H-N

humidity indicator paper: Giấy đo độ ẩm

Lab coat: Áo blouse

laboratory bottle: Chai trung tính

microscope: Kính hiển vi

Measuring cylinder: Ống đong

mortar and pestle: Chày và cối

medical glove: Găng tay y tế

microscope slide: Lam kính

measuing cylinder: Ống đong

microtiter plate: Tấm vi chuẩn

nitrogen and protein determination system: Máy chưng cất đạm

O-Z

overhead stirrer: Máy khuấy đũa

Pipette Tip: Đầu tip

petri dish: Đĩa petri

petrifilm plate: Đĩa petrifilm

precision balance: Cân kỹ thuật

pressure gauge: Đồng hồ đo áp suất

pH meter: Máy đo pH

ring clamp: Vòng đỡ

recirculating chiller: Bộ làm mát tuần hoàn

rubber button: Nút cao su

round bottom flask: Bình cầu cao cổ đáy tròn

sampling bottle: Bình đựng mẫu

stirring bar: Cá từ

syrine filter: Đầu lọc syrine

sulphite indicator paper: Giấy thử sulphite

scissor: Kéo

scoop: Muỗng

sampling tube: Ống lấy mẫu

stirrer shaft: Trục khuấy

scrubber: Bộ hút và trung hòa khí độc

Seive: Sàn rây

thermometer: Đồng hồ đo nhiệt độ

three neck round bottom flask: Bình cầu ba cổ đáy tròn

two neck round botton flask: Bình cầu hai cổ đáy tròn

test tube cleaning brush: Chổi ống nghiệm

Test tube rack: Gía đỡ ống nghiệm

Tweezer, forcep: Kẹp nhíp

Test tube holder: Kẹp ống nghiệm

Test tube: Ống nghiệm

Ultrapure water system: Máy lọc nước siêu sạch

UV lamp: Đèn UV

Volumetric Flask: Bình định mức

vacuum pump: Bơm chân không

vacuum oven: Lò nung chân không

weighing paper: Giấy cân

wire gauze: Miếng amiang

water distiller: Máy cất nước

Kim loại tiếng Anh là gì? Bộ từ vựng về kim loại trong tiếng Anh chuyên ngành hóa học

tieng-anh-chuyen-nganh-hoa-hoc

Bỏ túi trọn bộ từ vựng tiếng Anh về kim loại

Kim loại là một nhóm các nguyên tố rất quan trọng đối với hóa học. Tương tự như trong đời sống hàng ngày, trong lĩnh vực hóa học người ta cũng sử dụng từ “metal” để chỉ kim loại. Có thể bạn đã biết kim loại tiếng Anh là gì, nhưng những từ vựng khác liên quan đến kim loại dưới đây thì chưa chắc đâu đấy:

Aluminium/ælju’minjəm/: nhôm

Bronze/brɔnz/: đồng thiếc

Brass/brɑ:s/: đồng thau

Copper/’kɔpə/: đồng đỏ

Iron/aiən/: sắt

Gold/gould/: vàng

Magnesium/mæg’ni:ziəm/: Ma-giê

Lead/led/: chì

Nickel/’nikl/: mạ kền

Mercury/mə:kjuri/: thủy ngân

Platinum/plætinəm/ : bạch kim

Steel/sti:l/: thép

Silver/’silvə/: bạc

Uranium/ju’reiniəm/: urani

Tin/ tin/ : thiếc

Alloy: hợp kim

Bivalent or divalence: hoá trị hai

Antirust agent: chất chống gỉ

Cast alloy iron: hợp kim gang

Rough cast metals: kim loại nguyên

Sectomic metals: kim loại dễ chảy

Metallography: kim loại học

Nonferrous metals: kim loại màu

Hóa mỹ phẩm tiếng Anh là gì?

tieng-anh-chuyen-nganh-hoa-hoc

Từ vựng tiếng Anh về hóa mỹ phẩm

Trong những ngành liên quan đến hóa học, ngành hóa mỹ phẩm vô cùng phát triển và là một trong những ngành lớn nhất. Vậy hóa mỹ phẩm tiếng Anh là gì? Người ta thường dùng từ Cosmetics để chỉ mỹ phẩm hoặc hóa mỹ phẩm. Ngoài ra nó còn có tù đồng nghĩa khác là enhancive decorative ornamental. Một số từ vựng có nghĩa tương tự là: aesthetic esthetic, aesthetical esthetical, nonfunctional.

Nếu đã mất công tìm hiểu hóa mỹ phẩm tiếng Anh là gì rồi thì tiện thể học luôn một số từ vựng liên quan đến nó cũng được đúng không? Một số mỹ phẩm thông dụng như sau:

Beauty products: sản phẩm làm đẹp

Premium cosmetics: mỹ phẩm cao cấp

Natural cosmetics: mỹ phẩm thiên nhiên (các thành phần sử dụng lấy từ thiên nhiên)

Normal skin: da thường (loại da)

Dry skin: da khô

Oil control: kiểm soát nhờn

Body milk: kem dưỡng thể

Shaving cream: kem cạo râu

Cream liner: kem lót

Cleasing milk: sữa tẩy trang

Skin loition: dung dịch săn da

Blusher: phấn má

Lipstick: son môi

Eyebrow pencil: chì kẻ mắt

Perfume: nước hoa

Deodorant: phấn thơm

Eyeliner: kẻ mắt nước

Mascara: cây chuốt mi

Whitening cream: kem làm trắng da

Blush pink: phấn má hồng

Hóa chất tiếng anh là gì?

tieng-anh-chuyen-nganh-hoa-hoc

Tự vựng tiếng Anh về hóa chất

Nhiều độc giả khi học cũng không nắm được hóa chất tiếng Anh là gì. Thông thường, từ hóa chất được dịch sang Anh là chemistry. Đây cũng là từ được sử dụng nhiều nhất để chỉ Hóa chất tiếng Anh là gì.

Bên cạnh nghĩa là “hóa chất, Chemistry còn được hiểu là hóa học, hay ngành hóa chất,…

Sau khi trả lời được Hóa chất tiếng Anh là gì, chúng tôi cũng cung cấp tên của một số nguyên tử hóa học và chất hóa học thông dụng:

Actinium: Actini

Argonum: Agon

Carboneum: Cacbon

Stannum: Thiếc

Curium: Curium

Kalium: Kali

Nitrogenium: Nitơ

Fluorum: Flo

Phosphorus: Phốtpho

Helium: Heli

Magnesium: Magiê

Chlorum: Clo

Chromium: Crom

Iodum: Iốt

Silicium: Silic

Oxygenium: Ôxy

Manganum: Mangan

Cuprum: Đồng

Niccolum: Niken

Plumbum: Chì

Platinum: Bạch kim

Hydrargyrum: Thủy ngân

Sulphur: Lưu huỳnh

Scandium: Scandi

Natrium: Natri

Argentum: Bạc

Titanium: Titan

Uranium: Urani

Calcium: Canxi

Hydrogenium: Hiđrô

Zincum: Kẽm

Aurum: Vàng

Ferrum: Sắt

Trong phần hóa chất tiếng Anh là gì, bạn cũng nên biết tên của những hợp chất thông dụng trong tiếng Anh:

Carbon dioxide: CO2

Carbon monoxide: CO

Nitrogen dioxide: NO2

Dinitrogen oxide: N2O

Nitrogen oxide: NO

Dinitrogen tetroxide: N2O4

Sulphur dioxide: SO2

Sulphur trioxide: SO3

Suphuric acid: H2SO4

Hydrochloric acid: HCl

Nitric acid: HNO3

Phosphorus pentachloride: PCl5

Dung môi tiếng Anh là gì? Một số loại dung môi thường dùng

tieng-anh-chuyen-nganh-hoa-hoc

Tìm hiểu dung môi tiếng Anh là gì?

Theo khái niệm, dung môi là một loại chất rắn, lỏng, khí được sử dụng để hòa tan một chất rắn, lỏng, khí khác để tạo ra một thể đồng nhất

Trong tiếng Anh, Dung môi là solvent. Từ solvent ngoài ý nghĩa dung môi là gì người ta cũng có thể hiểu là hoàn tan hay làm tan, rất phù hợp với công dụng của nó.

Ngoài cung cấp cho các bạn dung môi tiếng Anh là gì? Chúng tôi cũng sẽ chia sẻ tên tiếng Anh của một số loại dung môi phổ biến nhất hiện nay:

Xylene - C8H10

cetone - C3H6O

Toluene - C7H8

Isobutanol - C4H10O

Isophorone - IPHO 783

Methanol - CH3OH

Bảng tuần hoàn tiếng Anh

Phần cuối cùng trong bài viết từ điển tiếng Anh chuyên ngành hóa học là Bảng tuần hoàn tiếng Anh. Trong tiếng Anh, từ này được dịch sang là Bảng tuần hoàn các nguyên tố hóa học dịch là: periodic table of chemical elements

Vậy bảng tuần hoàn tiếng Anh có khác gì so với tiếng Việt không? Câu trả lời là không. bảng tuần hoàn tiếng Anh, tiếng Việt hay tiếng Trung,…đều có nội dung giống nhau, có khác cũng chỉ là tên và một số chú thích nhỏ mà thôi. Bạn có thể xem bảng tuần hoàn tiếng Anh dưới đây:

tieng-anh-chuyen-nganh-hoa-hoc

Bảng tuần hoàn tiếng Anh

Dịch nghĩa các chú thích của bảng tuần hoàn tiếng Anh

Alkali metals: Kim loại kiềm

Akaline earth metals: Kim loại kiềm thổ

Transitional metals: Kim loại chuyển tiếp

Other metals: Kim loại khác

Nonmetals: Á kim

Noble gases: khí trơ

Lanthanide series: các chất phóng xạ

Actinide series: họ actini

Automic number: Số nguyên tử

Automic weight: khối lượng nguyên tử

Symbol: Ký hiệu

Tổng kết

Vậy là đã kết thúc bài viết về bộ từ điển tiếng Anh chuyên ngành hóa học. Giờ thì bạn đã nắm được hóa học tiếng Anh là gì, phòng thí nghiệm tiếng Anh là gì, kim loại tiếng Anh là gì, hóa mỹ phẩm tiếng Anh là gì, dung môi tiếng Anh là gì và nắm được bảng tuần hoàn tiếng Anh rồi đúng không? Nhớ thường xuyên ôn lại phần kiến thức này đấy nhé!

Học tiếng anh kèm 1-1 online với giáo viên nước ngoài

========

Kể từ ngày 01/01/2019, cộng đồng chia sẻ ngữ pháp và từ vựng tiếng Anh 247 phát triển thêm lĩnh vực đào tạo có tính phí. Chúng tôi xây dựng các lớp đào tạo tiếng Anh online 1 kèm 1 với đội ngũ hơn 200+ giáo viên. Chương trình đào tạo tập trung vào: Tiếng Anh giao tiếp cho người lớn và trẻ em, Tiếng Anh thương mại chuyên ngành, Tiếng Anh để đi phỏng vấn xin việc, Luyện Thi IELTS, TOEIC, TOEFL,..

Nếu bạn hoặc người thân, bạn bè có nhu cầu học tiếng Anh với giáo viên Philippines thì đừng quên giới thiệu chúng tôi nhé. Để lại thông tin tại đây để được tư vấn:

Link nội dung: https://khoaqhqt.edu.vn/hoa-my-pham-tieng-anh-la-gi-a67915.html