Dưới đây là ma trận đề thi học kì 2 lớp 10 môn toán tham khảo:
TT Nội dung kiến thức Đơn vị kiến thức Mức độ nhận biết Nhận biết Thông hiểu Vận dụng Vận dụng cao 1 Hàm số, đồ thị và ứng dụng Hàm số bậc hai 1
1
0 0 Dấu của tam thức bậc hai Phương trình quy về phương trình bậc hai 2 Phương pháp tọa độ trong mặt phẳng Phương trình đường thẳng 1 11
0 Vị trí tương đối giữa hai đường thẳng. Góc và khoảng cách. 1 0 Đường tròn trong mặt phẳng tọa độ 1 1 1 0 3 Đại số tổ hợp Quy tắc đếm 2 1 1 0 Hoán vị, chỉnh hợp và tổ hợp 3 2 0 Nhị thức Newton 1 1 0 4 Tính xác suất theo định nghĩa cổ điển Biến cố và định nghĩa cổ điển của xác suất 2 1 0 1 Thực hành tính xác suất theo định nghĩa cổ điển 0 1 0 Tổng 12 9 3 1Tham khảo cấu trúc đề thi học kì 2 lớp 10 môn toán gồm 25 câu trong đó có 21 câu hỏi trắc nghiệm và 4 câu hỏi tự luận. Các câu hỏi trắc nghiệm thuộc mức độ nhận thức nhận biết và thông hiểu còn 4 câu tự luận thuộc câu hỏi vận dụng và vận dụng cao. Mỗi câu hỏi trắc nghiệm sẽ có số điểm là 0.2 điểm một câu. Còn câu hỏi tự luận sẽ có số điểm cụ thể tùy từng dạng bài và sẽ được ghi chú rõ trong đề thi.
1. C
2. D
3. A
4. C
5. B
6. D
7. C
8. A
9. D
10. C
11. D
12. B
13. D
14. D
15. C
16. A
17. B
18. D
19. A
20. B
21. C
22. A
23. B
24. C
25. D
26. -
27. -
Phần tự luận:
Câu 1:
Lớp có 45 hs nên số trung vị là số ở vị trí thứ 23.
Đó là 8 điểm.
Câu 2:
Số phần tử của không gian mẫu là:
Tập các phần tử thuận lợi cho biến cố A là: {SNN, NSN, NNS}
Số phần tử của không gian biến cố A là:
Xác suất biến cố A là:
Câu 3:
Số phần tử của S là 6.
Không gian mẫu là chọn ngẫu nhiên 1 số từ tập S.
=> số phần tử của không gian mẫu là:
Gọi A là biến cố ''Số được chọn chia hết cho 5''.
Lập số có 3 chữ số khác nhau chia hết cho 5 từ các chữ số 0,1,2,3,4,5,6.
TH1: Chữ số tận cùng bằng 0, lập được số
TH2: Chữ số tận cùng bằng 5,lập được 5.5 = 25 số
=> số phần tử của biến cố A là
Vậy xác suất cần tính:
Câu 4:
Số phần tử của không gian mẫu là:
Để đếm số phần tử của không gian thuận lợi cho biến cố A trong bài ta chia nhiều trường hợp theo số màu của 3 viên bi được chọn.
TH 1: một màu.
Trường hợp này có phần tử (ứng với màu xanh, đỏ, vàng).
TH 2: hai màu.
Trường hợp này có phần tử (ứng với các cặp màu xanh-đỏ, đỏ-vàng, xanh-vàng).
TH 3: ba màu.
Trường hợp này có phần tử (ứng với màu xanh, đỏ, vàng). Như vậy
Vậy xác suất của biến cố A là:
Câu 5:
a) Đường thẳng AB nhận làm vectơ chỉ phương, do đó một vectơ pháp tuyến của đường thẳng AB là
Vậy phương trình tổng quát của đường thẳng AB là:
3(x + 2) - 4(y - 1) = 0 3x - 4y + 10 = 0. b) Véc tơ pháp tuyến của đương thẳng d là:
c) Tâm Phương trình đường tròn đường kính AB là:
Đăng ký ngay để được các thầy cô tổng hợp trọn bộ kiến thức toán 10 và có sự chuẩn bị sớm cho kỳ thi THPT Quốc gia
1. B
2. B
3. A
4. C
5. D
6. A
7. B
8. B
9. A
10. D
11. A
12. B
13. C
14. D
15. A
16. D
17. C
18. D
19. C
20. C
21. B
22. C
23. B
24. B
25. A
26. A
27. C
28. C
29. A
30. A
31. A
32. B
33. D
34. A
35. D
36. A
37. A
38. B
39. B
40. C
Phần tự luận
Câu 1:
Tìm hệ số của 3 x trong khai triển: (x + 2)5
Số hạng tổng quát của khai triển là
Hệ số của x3 ứng với k = 2.
Hệ số của x3 là:
Câu 2:
Xếp ngẫu nhiên 5 bạn trong đó có An và Cường thành một hàng dọc. Tính xác suất để hai bạn An
và Cường không đứng cạnh nhau.
Số phần tử của không gian mẫu là:
Gọi A là biến cố: “ Hai bạn An và Cường không đứng cạnh nhau”
=> : “ Hai bạn An và Cường đứng cạnh nhau”
Câu 3:
a. Phương trình đường tròn (C) có tâm I(1;-3) và bán kính R = 2 là:
(x - 1)2 + (y + 3)2 = 4.
b. Đường tròn (C) có tâm I(1; 2); R = 2
Gọi M(m;-1-m ). Từ M để kẻ được 2 tiếp tuyến đến (C) ta cần có điều kiện
IM > R
Do đều nên
Ta có:
hoặc
Vậy có 2 điểm thỏa mãn M(1;-2) và M(-3;2).
Đăng ký ngay để nhận bí kíp nắm trọn kiến thức và phương pháp giải mọi dạng bài tập đạt mục tiêu 9+ thi Toán THPT Quốc Gia
Phần tự luận:
Câu 1:
TH1: Chọn 2 nam, 2 nữ
Có cách.
TH2: Chọn 3 nam, 1 nữ
Có cách
TH3: Chọn 4 nam
Có cách
Vậy có 945 + 840 + 210 = 1995.
Câu 2:
Ta có:
=> x = 3
Vậy phương trình đã cho có nghiệm duy nhất x = 3.
Câu 3:
Gọi là không gian mẫu. Có 9 cách lấy ra 1 viên bi từ hộp thứ nhất bỏ vào hộp thứ hai. Sau khi bỏ thì số viên bi trong hộp thứ hai là 13 viên. Khi đó có cách lấy 2 viên bi từ hộp thứ hai.
Suy ra số phần tử không gian mẫu là:
Gọi A là biến cố: “Lấy được từ hộp thứ hai 2viên bi trắng”.
Trường hợp 1: Lấy được 1 viên bi xanh từ hộp thứ nhất bỏ vào hộp thứ hai.
Có 4 cách lấy ra một viên bi xanh từ hộp thứ nhất bỏ vào hộp thứ hai. Sau khi bỏ viên bi xanh lấy từ hộp thứ nhất vào hộp thứ hai thì số bi trắng trong hộp thứ hai vẫn là 7. Khi đó có cách lấy 2 viên bi trắng từ hộp thứ hai. Suy ra có cách.
Trường hợp 2: Lấy được 1 viên bi trắng từ hộp thứ nhất bỏ vào hộp thứ hai.
Có 5 cách lấy ra một viên bi trắng từ hộp thứ nhất bỏ vào hộp thứ hai. Sau khi bỏ viên bi trắng lấy từ hộp thứ nhất vào hộp thứ hai thì số bi trắng trong hộp thứ hai là 8. Khi đó có cách lấy 2 viên bi trắng từ hộp thứ hai. Suy ra có cách.
Vậy: n(X) = + cách.
Do đó xác suất cần tính là:
Câu 4:
Ta có: AB nằm cùng phía đối với d.
Gọi A′ là điểm đối xứng của A qua d, H là hình chiếu vuông góc của A lên d.
Ta có: H(x;2x + 3) ;
Với mọi điểm M ∈ d, ta có: MA + MB = MA' + MB A'B
Mà MA' + MB nhỏ nhất ⇔ A', M, B thẳng hàng ⇔ M là giao điểm của A'B với d.
Khi đó:
Trên đây là một số Đề thi học kì 2 lớp 10 môn toán cùng lời giải chi tiết theo chương trình ba bộ sách kết nối tri thức, cánh diều và chân trời sáng tạo mà VUIHOC đã tổng hợp lại giúp các em ôn tập tốt và hiệu quả hơn. VUIHOC còn rất nhiều bộ đề hay và sát với cấu trúc đề thi khác được biên soạn bởi các thầy cô dạy giỏi top 5 trường chuyên Quốc gia. Các em hãy nhanh tay đăng ký khóa học để được các thầy cô hướng dẫn lên lộ trình học tập khoa học nhé! Truy cập ngay vuihoc.vn để cập nhật thêm thật nhiều kiến thức toán học 10 và các môn học khác nhé!
>> Mời bạn tham khảo thêm:
Link nội dung: https://khoaqhqt.edu.vn/de-toan-cuoi-ki-2-lop-10-a64208.html