Ngành Luật hiện nay đang thu hút đông đảo các bạn trẻ theo học bởi đây là một ngành học có nhiều tiềm năng phát triển nghề nghiệp trong tương lai. Dưới đây là những thông tin tổng quan về ngành học thú vị này.
Các bạn tham khảo khung chương trình và các môn học chuyên ngành Luật trong bảng dưới đây.
I
1
2
3
Tư tưởng Hồ Chí Minh4
5
Tin học cơ sở6
Ngoại ngữ A1Tiếng Anh A1
Tiếng Nga A1
Tiếng Pháp A1
Tiếng Trung A1
7
Ngoại ngữ A2Tiếng Anh A2
Tiếng Nga A2
Tiếng Pháp A2
Tiếng Trung A2
8
Ngoại ngữ B1Tiếng Anh B1
Tiếng Nga B1
Tiếng Pháp B1
Tiếng Trung B1
9
Giáo dục thể chất10
11
Kĩ năng mềmII
II.1
Bắt buộc12
Logic học đại cươngII.2
Tự chọn13
Tâm lý học đại cương14
Quản trị học15
Kinh tế học đại cương16
Chính trị học đại cương17
Xã hội học đại cương18
Cơ sở văn hóa Việt Nam19
Môi trường và phát triển20
III
III.1
Bắt buộc21
22
23
Luật hiến pháp24
Luật hành chính25
Luật học so sánhIII.2
Tự chọn26
27
Luật La Mã28
Xã hội học pháp luậtIV
IV.1
Bắt buộc29
Luật dân sự 130
Luật dân sự 231
Luật dân sự 332
Luật hình sự 133
Luật hình sự 234
Luật thương mại 135
Luật thương mại 236
Luật tài chính37
Luật ngân hàng38
39
Luật hôn nhân và gia đình40
Luật tố tụng hình sự41
Luật tố tụng dân sự42
Luật lao động43
Công pháp quốc tế44
Tư pháp quốc tếIV.2
Tự chọn45
Xây dựng văn bản pháp luật46
Luật cạnh tranh47
Luật thi hành án hình sự48
Luật thi hành án dân sự49
Luật hàng hải quốc tếV
V.1
Bắt buộc50
Luật thương mại quốc tế51
Luật tố tụng hành chính52
Pháp luật về sở hữu trí tuệ53
54
55
Tội phạm họcV.2
Tự chọn56
57
Luật hiến pháp nước ngoài58
Hệ thống tư pháp hình sự59
Kỹ năng tư vấn pháp luật60
61
VI
62
Niên luận -Thực tập, thực tế63
Theo Đại học Quốc gia Hà Nội
- Mã ngành: 7380101
- Các tổ hợp môn xét tuyển vào ngành Luật:
*Xem thêm: Các tổ hợp môn xét tuyển Đại học - Cao đẳng
Các bạn có thể tham khảo mức điểm chuẩn của các trường đại học đào tạo ngành Luật những năm gần đây. Trong năm 2018, mức điểm chuẩn của ngành này từ 16 - 27 điểm tùy theo các khối thi xét theo kết quả thi THPT Quốc gia.
Ở nước ta hiện có rất nhiều trường đại học đào tạo ngành Luật khiến nhiều phụ huynh và thí sinh băn khoăn không biết nên chọn trường nào để theo học. Dưới đây là danh sách các trường có ngành Luật phân chia theo từng khu vực để các bạn tham khảo.
- Khu vực miền Bắc:
- Khu vực miền Trung:
- Khu vực miền Nam:
Cơ hội việc làm của ngành Luật vô cùng rộng mở và có nhiều triển vọng nghề nghiệp trong tương lai. Sau khi tốt nghiệp ngành Luật, sinh viên được trang bị đầy đủ kiến thức chuyên môn để có thể dễ dàng xin được những việc làm trong ngành này. Một số nghề nghiệp trong ngành Luật:
Thẩm phán làm việc tại tòa án, được quyền nhân danh Nhà nước để xét xử các vụ án, quyết định những hình thức xử lý thích hợp với các hành vi vi phạm pháp luật. Khi thẩm phán đã ra phán quyết, những người có liên quan phải thực hiện nghiêm túc, nếu không sẽ có cơ quan nhà nước cưỡng chế thi hành.
Kiểm sát viên làm việc tại Viện Kiểm sát, bảo vệ lợi ích của Nhà nước và lợi ích công cộng. Vai trò của kiểm sát viên thể hiện rõ nét nhất trong lĩnh vực tội phạm hình sự. Kiểm sát viên có quyền đưa một vụ phạm pháp ra xem xét để xử lý, ra lệnh bắt giữ, tham gia điều tra vụ án, truy tố tội phạm. Tại phiên tòa xét xử án hình sự, kiểm sát viên làm rõ các hành vi phạm tội (buộc tội) và đề xuất hình phạt thích hợp. Còn trong phiên tòa xét xử các loại án khác, kiểm sát viên có chức năng kiểm tra, giám sát việc chấp hành pháp luật của mọi người, kể cả thẩm phán.
Luật sư có hai mảng công việc chính: Bảo vệ quyền lợi của khách hàng tại toà án trong các vụ án hình sự, dân sự và hành chính; Tư vấn pháp luật và các dịch vụ pháp lý khác theo yêu cầu của khách hàng.
Khác với thẩm phán và kiểm sát viên, luật sư hành nghề tự do, không thuộc biên chế của cơ quan Nhà nước. Luật sư không được Nhà nước trả lương mà có thu nhập từ các khoản thù lao do khách hàng trả. Để hành nghề, luật sư có thể thành lập các văn phòng luật sư hoặc công ty luật hợp danh.
Công chứng viên làm việc tại các phòng công chứng nhà nước. Nhiệm vụ chủ yếu của họ là xác nhận tính hợp pháp của các giao dịch trong xã hội, xác nhận chữ ký của cá nhân, công chứng các bản sao từ nguyên gốc (bản chính), các bản dịch từ tiếng nước ngoài…
Chấp hành viên làm việc tại các cơ quan thi hành án dân sự. Khi toà án đã ra phán quyết mà một hoặc nhiều bên liên quan không chịu chấp hành, chấp hành viên (bằng các hình thức mà Nhà nước cho phép) buộc họ phải thực hiện nghĩa vụ của mình.
Ngoài ra còn có một số nghề khác trong lĩnh vực pháp luật như:
Các mức lương của những người làm việc trong ngành Luật có thể chia ra như sau:
Để thành công trong ngành Luật, bạn cần có những tố chất và đáp ứng những yêu cầu sau:
Với những thông tin bài viết giới thiệu chắc hẳn đã giúp các bạn có cái nhìn tổng quan về ngành Luật. Nếu bạn còn đang băn khoăn chưa tìm được một ngành phù hợp thì nên chọn ngành Luật để thử sức.
Link nội dung: https://khoaqhqt.edu.vn/nganh-nghe-dao-tao-la-gi-a56589.html