Táo mèo

Táo mèo còn có tên gọi khác là sơn tra với thành phần hóa học rất đa dạng nên thường được dùng làm vị thuốc. Dược liệu có tác dụng làm tăng vị giác, kích thích tiêu hóa, hoạt huyết hóa ứ, ích khí bổ thận…

hình ảnh cây táo mèo
Hình ảnh cây, quả táo mèo

Mô tả cây dược liệu táo mèo

1. Đặc điểm thực vật

Táo mèo là loại cây gỗ bán thường xanh có chiều cao trung bình ở khoảng 2 - 5m. Cành cây khi nhỏ sẽ có màu nâu tím và rậm lông nhưng khi già sẽ không có lông và chuyển sang màu nâu đen.

Thân non có gai, lá mọc tại đây sẽ có phiến và có thùy. Lá mọc ở nhánh già không có thùy, thon và dài khoảng 7 - 10cm, lúc non có đầy lông. Mép lá có răng nhỏ, lá gồm 6 - 10 cặp gân phụ, lá kèm thường rất nhanh rụng. Cuống lá dài tầm 0,5 - 2cm, ngoài có phủ lông tơ.

Hoa mọc thành từng cụm, mỗi cụm thường có 3 - 5 bông với đường kính 2,5cm. Đài hoa có hình chuông còn lá đài thì hình mác tam giác và đều được phủ lông tơ. Cánh hoa màu trắng, thuôn dài, mỗi bông có tới 30 nhị. Mùa hoa vào khoảng từ tháng 2 - tháng 3.

Quả thịt, có hình cầu hoặc hình trứng với đường kính khoảng từ 2 - 3cm. Mùa sai quả vào khoảng từ tháng 8 - tháng 9.

2. Bộ phận dùng

Quả của cây táo mèo chính là bộ phận được sử dụng để làm vị thuốc.

3. Phân bố

Dược liệu thường sống ở vùng sườn núi với độ cao trung bình khoảng từ 1500 - 3000. Được tìm thấy rất nhiều ở các nước như Nepal, Ấn Độ, Thái Lan, Bhutan, vùng Tây Nam Trung Quốc và Việt Nam.

Ở nước ta, táo mèo mọc hoang rất nhiều ở các tỉnh miền núi phía Bắc như Hòa Bình, Lào Cai, Lai Châu, Yên Bái, Sơn La…

4. Thu hái và sơ chế

Dược liệu thường được thu hái vào mùa thu. Sau khi hái về sẽ dùng dao thái mỏng rồi phơi hoặc sấy khô để bảo quản dùng dần.

5. Bảo quản

Dược liệu nếu đã qua sơ chế khô cần cho vào túi kín rồi để nơi khô ráo, thoáng mát. Tránh ẩm mốc hay ánh sáng mặt trời trực tiếp.

6. Thành phần hóa học

Dược liệu có thành phần hóa học tương đối đa dạng, bao gồm:

quả táo mèo
Hình ảnh quả táo mèo - vị thuốc chữa bệnh

Vị thuốc táo mèo

1. Tính vị

2. Quy kinh

3. Tác dụng dược lý

Theo y học cổ truyền:

Theo y học hiện đại:

4. Cách dùng - liều lượng

Tùy thuộc vào mục đích sử dụng và từng bài thuốc mà có thể sử dụng táo mèo theo nhiều cách. Thông dụng nhất là sắc lấy nước uống, tán bột làm hoàn, ngâm rượu, nấu thành cao lỏng…

Dược liệu có thể dùng tươi, khô hay kết hợp đa dạng với các loại vị thuốc khác. Liều khuyến cáo là khoảng từ 5 - 10g ở dạng nước sắc, có thể điều chỉnh tùy theo từng trường hợp.

20 bài thuốc chữa bệnh từ dược liệu táo mèo

Dưới đây là thông tin về những bài thuốc quen thuộc có sử dụng dược liệu táo mèo:

1. Bài thuốc chữa chứng đầy bụng

2. Bài thuốc chữa rối loạn mỡ máu

3. Bài thuốc chữa huyết áp cao kèm táo bón kéo dài

tác dụng của táo mèo
Hình ảnh vị thuốc táo mèo

4. Bài thuốc dùng cho người cao huyết áp, béo phì

5. Bài thuốc thanh nhiệt, trừ đàm cho người rối loạn lipit máu hay cao huyết áp

6. Bài thuốc giúp hoạt huyết hóa ứ

7. Bài thuốc giúp thanh can nhiệt, bổ can thận

8. Bài thuốc chữa viêm đại tràng cấp

9. Bài thuốc chữa viêm bể thận

10. Bài thuốc tiêu thực giảm béo

11. Bài thuốc thúc đẩy tuần hoàn huyết dịch

12. Bài thuốc trị bệnh động mạch vành, xơ vữa động mạch

13. Bài thuốc dùng cho người rối loạn lipid máu kèm đầy bụng, chán ăn, chậm tiêu

14. Bài thuốc thanh nhiệt, tán ứ và làm giảm mỡ máu

15. Bài thuốc thanh nhiệt, hoạt huyết hóa ứ

16. Bài thuốc ích khí bổ thận, làm giảm mỡ máu

17. Bài thuốc chữa triệu chứng mỡ máu cao

18. Bài thuốc chữa gan nhiễm mỡ

19. Bài thuốc chữa lipid máu cao

20. Bài thuốc gia vị ôn đởm thang

Táo mèo mặc dù được ứng dụng lâm sàng trong rất nhiều bài thuốc chữa bệnh nhưng bạn cần lưu ý sử dụng đúng trường hợp. Những thông tin về dược liệu được thống kê trong bài viết chỉ có giá trị tham khảo. Trước khi sử dụng dược liệu cho bất cứ mục đích nào, nhất là chữa bệnh, bạn cần tham vấn ý kiến bác sĩ để nhận được lời khuyên.

Link nội dung: https://khoaqhqt.edu.vn/hinh-anh-tao-meo-a51724.html