Ngành Logistics và Quản lý chuỗi cung ứng

Trong khối ngành Kinh doanh, quản lý, bên cạnh các ngành nghề nổi bật như Quản trị kinh doanh, Kinh doanh quốc tế, Marketing… thì vẫn còn một ngành nghề giữ vai trò quan trọng trong quá trình thúc đẩy phát triển kinh tế hội nhập, đó là ngành Logistics và Quản lý chuỗi cung ứng. Bài viết dưới đây sẽ giới thiệu đến các bạn ngành học mới mẻ này.

1. Tìm hiểu ngành Logistics và Quản lý chuỗi cung ứng

Các ngành nghề của Logistics có thể chia làm 3 mảng chính là kho bãi, giao nhận và vận chuyển

2. Chương trình đào tạo ngành Logistics và Quản lý chuỗi cung ứng

Các bạn tham khảo khung chương trình đào tạo và các môn học chuyên ngành Logistics và Quản lý chuỗi cung ứng trong bảng dưới đây.

1

2

3

4

5

6

7

8

9

10

11

12

Tiếng Anh 1

13

Tiếng Anh 2

14

Tiếng Anh 3

15

Kỹ năng mềm

16

17

18

Toán cao cấp a1

19

Kinh tế vĩ mô

20

Kinh tế vi mô

21

Quản trị học

22

23

24

Luật vận tải

25

26

27

28

29

Quản trị logistics

30

31

32

33

34

35

Bảo hiểm

36

37

38

39

40

41

42

43

44

45

46

Đại lý tàu biển

47

Kinh tế quốc tế

48

Tổ chức xếp dỡ

49

Luật kinh tế

50

51

52

53

54

55

56

57

Thực tập cơ sở

58

59

60

61

62

63

Đại lý giao nhận

Theo Đại học Quốc tế Hồng Bàng

3. Các khối thi vào ngành Logistics và Quản lý chuỗi cung ứng

- Mã ngành: 7510605

- Ngành Logistics và Quản lsy chuỗi cung ứng xét tuyển các tổ hợp môn sau:

*Xem thêm: Các tổ hợp môn xét tuyển Đại học - Cao đẳng

4. Điểm chuẩn của ngành Logistics và Quản lý chuỗi cung ứng

Năm 2018, điểm chuẩn của ngành Logistics và Quản lý chuỗi cung ứng của các trường dao động từ 18 - 25 điểm theo kết quả thi THPT Quốc gia.

5. Các trường đào tạo ngành Logistics và Quản lý chuỗi cung ứng

Để theo học ngành Logistics và Quản lý chuỗi cung ứng, bạn có thể đăng ký nguyện vọng vào các trường sau:

- Khu vực miền Bắc:

- Khu vực miền Trung:

- Khu vực miền Nam:

Tìm hiểu về ngành Logistics và Quản lý chuỗi cung ứng

6. Cơ hội việc làm ngành Logistics và Quản lý chuỗi cung ứng

Người làm việc trong lĩnh vực Logistics sẽ làm những công việc liên quan đến việc lên kế hoạch, thực thi và kiểm soát các luồng chuyển dịch của hàng hóa. Logistics là ngành có tốc độ phát triển nhanh tại Việt Nam nên nhu cầu về nhân lực ngành này, đặc biệt là nhân lực chất lượng cao ngày càng tăng. Sự phát triển nóng của dịch vụ Logistics khiến nguồn nhân lực ngành này trở nên thiếu hụt trầm trọng. Sau khi tốt nghiệp, sinh viên có thể làm việc tại vị trí:

Người làm việc trong lĩnh vực Logistics sẽ làm những công việc liên quan đến việc lên kế hoạch, thực thi và kiểm soát các luồng chuyển dịch của hàng hóa hay thông tin liên quan từ điểm xuất phát tới điểm tiêu thụ. Quá trình này bao gồm nhận hàng, vận chuyển, lưu kho, làm thủ tục hải quan, các thủ tục giấy tờ khác, tư vấn khách hàng, đóng gói bao bì, ghi ký mã hiệu, giao hàng hoặc các dịch vụ khác có liên quan đến hàng hóa. Cụ thể, những công việc của nghề Logistics gồm có:

7. Mức lương ngành Logistics và Quản lý chuỗi cung ứng

8. Những tố chất phù hợp với ngành Logistics và Quản lý chuỗi cung ứng

Hy vọng những thông tin hữu ích trong bài viết sẽ giúp bạn đọc hiểu rõ hơn về ngành học Logistics và Quản lý chuỗi cung ứng và có định hướng nghề nghiệp phù hợp với bản thân.

Link nội dung: https://khoaqhqt.edu.vn/chuyen-nganh-logistics-va-quan-ly-chuoi-cung-ung-a44493.html