Viêm Tai Giữa Ở Trẻ Sơ Sinh

Cách điều trị viêm tai giữa ở trẻ nhỏ

Hiện nay, với sự phát triển của Y học, có nhiều phương pháp được nghiên cứu là có thể chữa viêm tai giữa trẻ sơ sinh và phục hồi thính lực nhanh chóng. Có 3 phương pháp phổ biến được các mẹ bỉm sữa tìm kiếm nhiều nhất là: Áp dụng các mẹo dân gian, tìm các bài thuốc Đông y và điều trị viêm tai giữa ở trẻ sơ sinh bằng thuốc Tây.

Mẹo dân gian chữa viêm tai giữa ở trẻ nhỏ

Thông thường khi thấy con bắt đầu có những biểu hiện bệnh lý về tai, các mẹ thường tìm kiếm những mẹo chữa bệnh trong dân gian. Bạn có thể tìm hiểu một số mẹo thông dụng dưới đây.

Dùng lá hẹ chữa viêm tai giữa cho trẻ nhỏ

Đông y cho biết, lá hẹ tươi giúp thanh nhiệt, nhưng khi nấu chín lại có tính ấm, vị hơi cay và chua. Lúc này chúng có tác dụng ôn trung, tán độc, thông khí…

Lá hẹ tươi được dân gian mách cách dùng như sau:

Mẹo hay chữa viêm tai giữa bằng lông nhím

Áp dụng cách này khoảng 2 - 5 ngày sẽ phát huy tác dụng. Bột lông nhím sẽ giúp hút dịch mủ và tiêu diệt các loại vi khuẩn trong tai, nhanh chóng cải thiện các triệu chứng viêm tai giữa ở trẻ sơ sinh.

Lông nhím còn cải thiện tình trạng sâu răng ở trẻ nhỏ
Lông nhím còn cải thiện tình trạng sâu răng ở trẻ nhỏ

Dùng lá mơ chữa viêm tai giữa

Không sắc lấy nước uống như các loại cây khác, bệnh nhân nên:

Cách này nên thực hiện vào ban đêm, khi con trẻ đã ngủ. Để qua đêm đến sáng hôm sau đảm bảo mủ sẽ được hút hết ra và giúp trẻ hết đau, ngủ ngon.

Lưu ý rằng đây chỉ là biện pháp tạm thời giúp đẩy lùi triệu chứng bệnh, không nên lạm dụng thay thế cách điều trị chính. Bởi lá mơ có thể hút mủ, giảm đau chứ không tiêu diệt hoàn toàn ổ viêm tồn tại trong tai giữa.

Ưu điểm:

Nhược điểm:

Bài thuốc Đông y an toàn, hiệu quả

Theo Đông y, bệnh viêm tai giữa ở trẻ sơ sinh, trẻ nhỏ xuất hiện là do nhiệt độc và phong nhiệt tấn công cơ thể tạo đờm. Do đó, muốn chữa bệnh phải trị tận gốc, giải nhiệt, trừ viêm, khử độc, hồi phục các tổn thương. Có như vậy thì mới đẩy lùi nhanh chóng các triệu chứng điển hình của bệnh cũng như hạn chế tối đa khả năng bệnh tái phát.

Theo đó, cha mẹ có thể tìm đến các nhà thuốc uy tín để tìm mua các bài thuốc Đông y chữa viêm tai giữa. Một số cây thuốc phổ biến, chuyên trị các bệnh về tai mũi họng phải kể đến:

Cha mẹ lưu ý thuốc sắc Đông y thường khó uống
Cha mẹ lưu ý thuốc sắc Đông y thường khó uống

Các loại nguyên liệu trên sẽ được phân chia liều lượng hợp lý tùy theo tình trạng bệnh. Đa phần thuốc Đông y sẽ được điều chế dưới dạng sắc nước uống, dễ dàng áp dụng chữa viêm tai giữa ở trẻ con.

Hầu hết các nguyên liệu của Đông y đều gốm các loại dược liệu lành tính. Chúng tác động sâu vào tạng phủ bị hư tổn để loại trừ tận gốc căn nguyên của bệnh.

Bên cạnh đó, các bài thuốc Đông y cũng có tác dụng bồi bổ cơ thể, tăng sức đề kháng, nâng cao khả năng miễn dịch để chống chọi với bệnh tật. Đây có thể coi là biện pháp điều trị bệnh toàn diện mà vẫn đảm bảo an toàn cho trẻ sơ sinh và trẻ nhỏ.

Tuy nhiên nhược điểm chính là thời gian điều trị lâu, khó khăn trong việc chuẩn bị đầy đủ các loại thảo dược trong một bài thuốc. Hiệu quả không thức thì, người bệnh cần kiên trì thực hiện.

Tây y điều trị viêm tai giữa ở trẻ nhỏ nhanh chóng

Tây y bao gồm việc điều trị nội khoa bằng thuốc hoặc mạnh hơn là dùng thủ thuật can thiệp trong trường hợp bệnh nghiêm trọng.

Trước khi đưa ra phác đồ điều trị bệnh viêm tai giữa ở trẻ sơ sinh thích hợp, các bác sĩ sẽ kiểm tra các triệu chứng lâm sàng và tiến hành khám tai. Căn cứ vào kết quả thăm khám và giai đoạn bệnh, họ tiến hành kê đơn thuốc phù hợp.

Các loại thuốc kê đơn cho trẻ sơ sinh trên 3 tháng tuổi:

Các loại thuốc này có thể tồn tại ở dạng viên uống, thuốc bột hay thuốc nhỏ tai. Tuy nhiên khi quyết định cho con sử dụng thuốc, cha mẹ nên tìm hiểu trước về các tác dụng phụ của thuốc. Chẳng hạn những ảnh hưởng đến sức khỏe của hệ tiêu hóa, các chức năng gan, thận còn non nớt của trẻ.

Đối với viêm tai giữa ở trẻ sơ sinh dưới 3 tháng tuổi: Chưa đủ khả năng dùng thuốc nên có thể đổi thành tiêm tĩnh mạch.

Tiêm tĩnh mạch cho kết quả nhanh chóng
Tiêm tĩnh mạch cho kết quả nhanh chóng

Trong trường hợp viêm tai giữa đã trở nặng: Trẻ có biểu hiện ứ đọng nhiều dịch mủ hay tổn thương đến màng nhĩ. Các chuyên gia sẽ chỉ định áp dụng phương pháp ngoại khoa như:

Đây là hai kĩ thuật được ưu tiên sử dụng hàng đầu. Cụ thể các giai đoạn chữa trị sẽ được tiến hành như sau:

Ưu điểm:

Nhược điểm:

Link nội dung: https://khoaqhqt.edu.vn/long-nhim-co-tac-dung-gi-voi-tre-so-sinh-a42970.html