Da bị xây xát có hại như thế nào? Hiểu rõ để bảo vệ làn da

Da đóng vai trò bảo vệ cơ thể. Tuy nhiên, vì một lý do nào đó, da bạn bị xây xát. Điều này tưởng chừng đơn giản nhưng chúng lại tiềm ẩn nhiều nguy hiểm nếu không được xử lý kịp thời. Vậy cụ thể, 1 vết xây xác trên da có thể có hại như thế nào? Cùng tìm hiểu bài viết dưới đầy để biết chi tiết hơn.

1. Xây xát da có thể bắt nguồn từ đâu?

Da là một cơ quan quan trọng của cơ thể, có nhiều chức năng bảo vệ và điều hòa. Da giúp ngăn chặn các tác nhân gây bệnh xâm nhập vào cơ thể, giúp điều chỉnh nhiệt độ và độ ẩm của cơ thể, giúp sản sinh vitamin D và kháng khuẩn. Da cũng là một phần quan trọng trong thẩm mỹ và tự tin của con người. Vì vậy, việc bảo vệ da là rất cần thiết và quan trọng.

1. Xây xát da có thể bắt nguồn từ đâu? 1
Hình ảnh xây xát trên da

Tuy nhiên, trong cuộc sống hàng ngày, da bị xây xước có thể bắt nguồn từ nhiều nguyên nhân khác nhau. Dưới đây là một số nguyên nhân phổ biến gây ra tình trạng này:

2. Tác hại không ngờ khi da bị xây xát

Da bị xây xát làm tổn thương lớp biểu bì của da là một tình trạng có thể gây ra nhiều hậu quả không mong muốn cho sức khỏe và thẩm mỹ của da.

Theo đó, khi da bị xây xát sẽ kéo theo hàng loạt tác hại như:

Tạo điều kiện cho vi khuẩn xâm nhập

Khi da bị xây xát, lớp biểu bì của da bị rách hoặc loét, tạo ra các vết thương nhỏ hoặc lớn. Đây là cơ hội cho các vi khuẩn có sẵn trên da hoặc từ môi trường xung quanh xâm nhập vào cơ thể qua vết thương. Các vi khuẩn này có thể gây nên các bệnh viêm nhiễm ở vùng da bị xây xát hoặc lan rộng ra các cơ quan khác trong cơ thể.

Một số bệnh viêm nhiễm do vi khuẩn gây ra khi da bị xây xát là:

Viêm da: Là sự viêm nhiễm ở lớp biểu bì của da với các triệu chứng như đỏ, sưng, nóng, đau và có mủ ở vùng da bị xây xát. Vi khuẩn gây ra tình trạng này là Staphylococcus aureus và Streptococcus pyogenes.

Viêm mô: Là sự viêm nhiễm ở lớp dưới biểu bì của da, điển hình với các triệu chứng sưng, đỏ, đau và có mủ ở vùng da bị xây xát. Tương tự viên da, Staphylococcus aureus và Streptococcus pyogenes là 2 vi khuẩn phổ biến nhất gây ra tình trạng viêm mô.

Viêm nang lông: Là tình trạng các nang lông bị viêm do nhiễm khuẩn Staphylococcus aureus và Propionibacterium acnes. Lúc này, ở nang lông các vùng da bị xây xát sẽ xuất hiện mụn nhọt, mụn trứng cá hoặc mụn cóc.

Viêm gan B: Viêm gan B hoàn toàn có thể lây qua máu hoặc dịch tiết nếu bạn tiếp xúc với vết thương trên da của người nhiễm bệnh. Biểu hiện khi mắc viêm gan B là sốt, mệt mỏi, buồn nôn, vàng da và vàng mắt.

Gây ra biến chứng nguy hiểm

Gây ra biến chứng nguy hiểm 1
Vi khuẩn qua vết xây xát có thể xâm nhập vào máu dẫn đến nhiễm trùng máu, nguy hiểm tính mạn

Vi khuẩn xâm nhập qua vết thương xây xát không chỉ dừng lại ở lâu truyền bệnh viêm nhiễm mà hoàn toàn có thể gây ra biến chứng nghiêm trọng hơn, thậm chí nguy hiểm tính mạng nếu không được chăm sóc đúng cách.

Các biến chứng nguy hiểm mà người bị xây xát da có thể phải đối mặt bao gồm:

Loét da: Loại vết thương không lành lại hoặc liên tục xuất hiện lại ở cùng một vị trí trên da. Loét do quá trình phục hồi của da suy giảm hoặc không hiệu quả.

Nhiễm trùng vết thương: Như đã trình bày ở trên, xây xước da tạo điều kiện thuận lợi cho vi khẩn phát triển và xâm nhập, từ đó làm tăng nguy cơ nhiễm trùng vết thương.

Nhiễm trùng máu: Vi khuẩn từ vết xây xát trên da có thể lan vào máu qua các mạch máu, dẫn đến nhiễm trùng máu. Đây là một tình trạng vô cùng nguy hiểm, có thể gây sốc, thậm chí tử vong. Người bị nhiễm trùng máu thương sốt cao, rối loạn nhịp tim, suy hô hấp và suy tuần hoàn.

Nhiễm vi khuẩn uốn ván: Vi khuẩn Clostridium tetani lây qua vết xây xát, xâm nhập vào cơ khiến người bị thương liên tục co giật, khó thở và tử vong.

☛ Tham khảo thêm: Vết thương bị nhiễm trùng uốn ván

Để lại sẹo mất thẩm mỹ

Da bị xây xát mà không được phục hồi cẩn thận thì nguy cơ cao sẽ để lại sẹo. Một số loại sẹo thường bắt gặp ở người có vết thương là:

Khiến người bị thương mất tự tin

Các loại sẹo có thể để lại sau khi vết xây xát da lành ảnh hưởng không nhỏ đến thẩm mỹ và sự tự tin của người bị thương, nhất là khi vết thương ở những vị trí dễ nhìn thấy như mặt, cổ, tay hoặc chân.

Những cảm xúc xấu hổ, tự ti dần dần làm cho họ hình thành thói quen tránh giao tiếp với người lạ. Điều này gây ra các vấn đề về tâm lý, hạn chế mối quan hệ và giảm chất lượng cuộc sống.

3. Chăm sóc da khi bị xây xát với bộ đôi sản phẩm Nacurgo

Để tránh những tác hại do xây xát da để lại, chu trình chăm sóc vết thương là rất quan trọng, trong đó, tìm được sản phẩm phù hợp là yếu tố quyết định,

Hiểu được điều này, chúng tôi muốn giới thiệu đến bạn bộ đôi Nacurgo giúp tối ưu hiệu quả chăm sóc vết thương xây xát. Cách sử dụng tương ứng với từng bước như sau:

Bước 1: Rửa vết thương bằng dung dịch sát khuẩn Nacurgo xanh

Hình ảnh Nacurgo rửa sạch da hư tổn
Hình ảnh Nacurgo rửa sạch da hư tổn

Dung dịch rửa vết thương chuyên dụng Nacurgo xanh là sự kết hợp độc đáo giữa nước điện hóa và các chiết xuất tự nhiên, giúp làm sạch vết thương hiệu quả.

Nhờ vào 5 tác động “Kháng khuẩn - Loại bỏ dầu bẩn - An toàn - Làm mát - Khử mùi”, dung dịch rửa vết thương Nacurgo vừa đêm lại công dụng rửa trôi bụi bẩn, tiêu diệt vi khuẩn cứng đầu, lại vừa an toàn cho da khi giúp làm dịu, cấp ẩm cho vết thương.

Cách dùng Nacurgo chai xanh để rửa vùng da bị xây xát, bạn chỉ cần đổ dung dịch ra miếng băng gạc và lau nhẹ nhàng lên vết thương.

☛ Xem thêm về sản phẩm: Dung dịch rửa vết thương chuyên dụng Nacurgo xanh

Bước 2: Che phủ, bảo vệ vết thương bằng màng sinh học Nacurgo

Mặc dù vết xây xước đã được rửa sạch, song vi khuẩn từ ngoài môi trường vẫn có thể tấn công và gây nguy hiểm cho vết thương nếu vết thương không được che chắn và bảo vệ cẩn thận.

Thay vì áp dụng phương pháp che chắn truyền thống bằng các loại băng gạc thông thường, kéo theo các bước thay băng rườm rà thì bạn hoàn toàn có thể tối giản quá trình này với màng sinh học bảo vệ, tái tạo da tổn thương Nacurgo.

Xịt tạo màng sinh học bảo vệ cho vết thương hiệu quả, thúc đẩy quá trình lành lại nhanh hơn 3 đến 5 lần
Xịt tạo màng sinh học bảo vệ vết thương, thúc đẩy quá trình lành lại nhanh hơn 3 đến 5 lần

Chỉ cần 1-2 lần xịt, vùng da bị xây xát đã được che phủ hoàn toàn. Sau vài giây, dung dịch sẽ khô và tạo thành một lớp màng vật lý, ngăn chặn vi khuẩn xâm nhập và nguy cơ nhiễm trùng vết thương. Màng sinh học Polyesteramide trong sản phẩm có khả năng tự phân hủy, giúp vết thương luôn thông thoáng, từ đó thời gian lành thương được rút ngắn.

Đặc biệt, sản phẩm còn chứa siêu phân tử nghệ Nano Curcumin và tinh chất trà xanh Camellia Sinensis, giúp lành vết thương nhanh gấp 3-5 lần và giảm thiểu sẹo để lại một cách tối đa.

Kết luận: Hy vọng bài viết này đã giúp bạn hiểu rõ hơn về tác hại của da bị xây xát và cách chăm sóc da hiệu quả. Hãy giữ gìn sức khỏe và làn da của bạn nhé! Nếu còn bất cứ điều gì thắc mắc, hãy liên hệ với chúng tôi qua hotline 1800 6626 để được giải đáp cụ thể.

Link nội dung: https://khoaqhqt.edu.vn/da-ban-co-hai-nhu-the-nao-a39330.html