Tụ máu là gì? Có nguy hiểm không? Các nguyên nhân gây tụ máu

Tụ máu là một bệnh có thể gặp ở mọi cơ quan trong cơ thể. Bệnh có liên quan đến sự tổn thương của thành mạch do tự nhiên hoặc chấn thương gây ra. Cùng tìm hiểu về bệnh tụ máu qua bài viết dưới đây nhé!

1Tụ máu là gì?

Tụ máu là thuật ngữ dùng để miêu tả một lượng máu từ mạch máu bị thoát ra ngoài và tập trung ở vùng tổ chức xung quanh. Khác với xuất huyết là tình trạng máu đang chảy ra liên tục, khối máu tụ thường đã đông lại nhằm giảm sự mất máu từ thành mạch.

Tụ máu có thể xảy ra ở mọi nơi trong cơ thể như da, não bộ, gan, lá lách, thận. Khi bên ngoài thành mạch xuất hiện khối máu tụ có thể kích thích các tế bào và tổ chức xung quanh khiến bệnh nhân bị sưng, đau tại chỗ có tụ máu.[1][2]

Tụ máu là tình trạng máu thoát ra khỏi thành mạch và tập trung ở xung quanh

Tụ máu là tình trạng máu thoát ra khỏi thành mạch và tập trung ở xung quanh

2Phân loại các tình trạng tụ máu

Hiện nay, tụ máu thường được phân loại dựa vào vị trí nó xuất hiện với các biểu hiện đặc trưng. Một số tình trạng tụ máu thường gặp gồm:

Tụ máu dưới da có sự biến đổi màu sắc theo thời gian

Tụ máu dưới da có sự biến đổi màu sắc theo thời gian

3Nguyên nhân gây tụ máu

Bất kỳ các yếu tố nào gây tổn thương đụng dập hoặc vỡ mạch máu đều có thể dẫn đến tụ máu xung quanh. Một số nguyên nhân phổ biến dẫn đến hình thành khối máu tụ gồm:[4][1]

Chấn thương

Chấn thương là nguyên nhân chính gây tụ máu do sự va chạm mạnh có thể phá vỡ tính liên tục và toàn vẹn của thành mạch. Vị trí khối máu tụ có liên quan mật thiết đến cơ quan bị chấn thương như:

Chấn thương có thể gây ra tụ máu não

Chấn thương có thể gây ra tụ máu não

Bệnh lý

Tụ máu cũng là tình trạng xuất hiện sau một số bệnh nhiễm trùng nặng, bệnh tự miễn do rối loạn chức năng tiểu cầu hay khối u nếu có di căn và phá hủy thành mạch. Một số bệnh có thể gây tụ máu như:

Tụ máu dưới da có thể xuất hiện sau tiêm truyền

Tụ máu dưới da có thể xuất hiện sau tiêm truyền

Thuốc

Một số loại thuốc nếu sử dụng thường xuyên và kéo dài có thể gia tăng nguy cơ gây tụ máu dưới da cũng như các cơ quan sâu trong cơ thể như:

4Dấu hiệu khi tụ máu

Triệu chứng của khối máu tụ rất đa dạng, tùy theo từng vị trí của bệnh. Một số biểu hiện điển hình bao gồm:

Người bệnh có thể tự quan sát thấy các vết tụ máu dưới da

Người bệnh có thể tự quan sát thấy các vết tụ máu dưới da

5Tụ máu có nguy hiểm không?

Một số khối máu tụ ở dưới da hoặc móng có thể tự biến mất theo thời gian mà không cần điều trị gì. Tuy nhiên, những khối máu tụ nằm sâu trong cơ thể sẽ gây phản ứng viêm, chèn ép các tổ chức lân cận và dẫn đến một vài biến chứng như:

6Cách chẩn đoán tụ máu

Bác sĩ có thể chẩn đoán khối máu tụ ở phía nông dưới da hoặc móng thông qua việc quan sát và sờ nắn. Tuy nhiên, với những bệnh nhân nghi ngờ có khối máu tụ nằm sâu trong cơ quan, bác sĩ có thể chỉ định thêm một số cận lâm sàng như:

Chụp cắt lớp vi tính có thể giúp chẩn đoán vị trí tụ máu

Chụp cắt lớp vi tính có thể giúp chẩn đoán vị trí tụ máu

7Khi nào cần gặp bác sĩ?

Các dấu hiệu cần gặp bác sĩ

Khối máu tụ xuất hiện sau những va chạm nhẹ thường không quá nghiêm trọng và có thể tự khỏi sau vài tuần. Tuy nhiên, nếu bạn nên đến khám bác sĩ sớm nếu nghi ngờ bị tụ máu sâu trong cơ thể với các triệu chứng như:

Đau đầu dữ dội là một trong những dấu hiệu cảnh báo tụ máu trong hộp sọ

Đau đầu dữ dội là một trong những dấu hiệu cảnh báo tụ máu trong hộp sọ

Địa chỉ khám bệnh uy tín

Nếu gặp các dấu hiệu như trên, bạn có thể đến ngay các cơ sở y tế gần nhất, các bệnh viện chuyên khoa Nội, Truyền máu - huyết học. Hoặc bất kỳ bệnh viện đa khoa nào tại địa phương để được thăm khám kịp thời.

Ngoài ra, có thể tham khảo một số bệnh viện lớn, uy tín dưới đây để được chẩn đoán và tư vấn điều trị phù hợp, tránh các biến chứng đáng tiếc xảy ra:

8Xử trí tình trạng tụ máu

Tùy vào từng vị trí tụ máu khác nhau mà bác sĩ sẽ lựa chọn phương pháp điều trị thích hợp cho từng bệnh nhân. Một số phương pháp điều trị tụ máu thường gặp như:

Bác sĩ có thể tiến hành phẫu thuật để loại bỏ khối máu tụ

Bác sĩ có thể tiến hành phẫu thuật để loại bỏ khối máu tụ

9Cách phòng ngừa tụ máu

Tụ máu là tình trạng khá phổ biến, song một số vị trí tụ máu lại có thể gây ra nhiều biến chứng cho người bệnh. Vì thế, bạn nên ngăn ngừa tình trạng tụ máu thông qua việc áp dụng một số biện pháp như:

Đội mũ bảo hiểm là biện pháp giúp hạn chế chấn thương gây tụ máu

Đội mũ bảo hiểm là biện pháp giúp hạn chế chấn thương gây tụ máu

Hy vọng bài viết trên đã đem đến cho bạn những kiến thức bổ ích về bệnh tụ máu. Bạn hãy chú ý đến các biểu hiện bất thường của cơ thể, nhất là sau những va chạm mạnh để có thể kịp thời đến gặp bác sĩ nhé!

Link nội dung: https://khoaqhqt.edu.vn/tu-mau-nao-co-nguy-hiem-khong-a34416.html